Hỗ trợ người dân sản xuất chè Thái Nguyên
Tỉnh Thái Nguyên đã và đang tiếp tục có nhiều chính sách nhằm Hỗ trợ người dân sản xuất chè Thái Nguyên, chế biến và tiêu thụ sản phẩm trà, để có tiền làm giàu.
-
Tích cực Hỗ trợ người dân sản xuất chè Thái Nguyên
Theo kế hoạch sản xuất chè Thái Nguyên năm 2016, tỉnh Thái Nguyên dự kiến trồng mới, trồng thay thế 1.000ha chè, phấn đấu sản lượng đạt trên 200 nghìn tấn. Đến thời điểm này, nhân dân các địa phương đã trồng mới được hơn 900ha (đạt 90% kế hoạch năm), với các giống chè cành như TRI 777, LDP1, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên… Tất nhiên, vẫn sẽ giữ một diện tích nhỏ chè trung du, được coi là giống chè bản địa, nhằm bảo tồn gene chè và phát huy những ưu điểm quý của loại chè này.
Hoạt động tích cực hỗ trợ người dân sản xuất chè Thái Nguyên còn được thể hiện ở việc hỗ trợ bà con ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ khâu chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh đến thu hoạch.
Chế biến, bảo quản sản phẩm chè Thái Nguyên, đặc biệt là áp dụng biện pháp quản lý tiên tiến để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy, nhiều sản phẩm chè của tỉnh đã được công nhận bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng cấp quốc gia VietGAP và cấp quốc tế (như UTZ, GlobalGAP…).
Theo Hỗ trợ người dân sản xuất chè Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên sẽ trích ngân sách tiếp tục hỗ trợ 18,4 tỷ đồng cho hoạt động sản xuất, chế biến chè.
Hỗ trợ về giá giống; hỗ trợ mô hình chứng nhận sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP, mô hình tưới chè và mô hình cơ giới hóa chế biến chè theo quy mô nông hộ, nhóm hộ, hợp tác xã, làng nghề sản xuất chè Thái Nguyên.
-
Hỗ trợ người dân sản xuất chè Thái Nguyên nhiều hơn nữa
Nhằm thiết thực Hỗ trợ người dân sản xuất chè Thái Nguyên, các cấp các ngành của thái Nguyên cũng đã tổ chức nhiều hội thảo nhằm bàn thảo thực trạng, định hướng phát triển sản xuất chè an toàn; giải pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật cho cây chè, nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn sản phẩm chè…
Đối với tỉnh Thái Nguyên, tại các vùng sản xuất chè tập trung có trên 80% diện tích được sản xuất theo hướng an toàn; 46 cơ sở sản xuất được cấp chứng nhận an toàn VietGAP, GlobalGap, UTZ; 241 cơ sở sản xuất, chế biến chè được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trong giai đoạn 2016-2020, Thái Nguyên dự kiến sẽ mở rộng diện tích chè được ứng dụng quy trình sản xuất an toàn, phấn đấu bình quân mỗi năm hỗ trợ chứng nhận được 500ha chè sản xuất theo quy trình VietGAP, 1.000ha được chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm.
Ngoài ra, nhiều hộ dân trồng che thai nguyen mong muốn được hỗ trợ về các nội dung chính như Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chế biến sản phẩm chè an toàn theo quy trình VietGAP; biện pháp IPM trong phòng trừ sâu bệnh hại chè; cách xử lý vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật…
Qua đó giúp các hộ làm chè ở 7 tỉnh nói trên có thêm kinh nghiệm sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm chè. Phát triển sản xuất theo hướng an toàn, quảng bá hình ảnh sản phẩm trà Thái Nguyên ra thế giới. Đây chính là ý nghĩa tích cực của Hỗ trợ người dân sản xuất chè Thái Nguyên bạn à.