Thiếu nữ hái chè và thằng phải gió
Câu ca dao Thiếu nữ hái chè và thằng phải gió là một câu thơ mang tính phồn thực, phản ánh một cái nhìn hài hước lưu truyền ở vùng chè Thái Nguyên.
-
Hôm qua lên núi hái chè
Vùng chè Thái Nguyên có nhiều vùng chè được trồng trên đồi núi và công việc thu hoạch, hái chè chủ yếu do phụ nữ làm, do đó mà có những câu ca dao khuyên nhủ các cô gái khi đi hái chè. Đôi khi, đi hái chè ở vùng trống vắng lại gặp phải những rủi ro rất tình cờ:
Hôm qua lên núi hái chè
Gặp thằng phải gió nó đè em ra
Em lạy mà nó chẳng tha
Nó đem đút cái mả cha nó vào
Bấy giờ em biết làm sao ?
Nếu em càng giẩy nó vào thêm sâu
Cái gì như thể củ nâu
Cái gì như cái cần câu vật vờ
Đoạn ca dao trên là lời tự thuật của một cô gái hái chè về sự cố bị một thằng thanh niên nào đó cưỡng hiếp, thay vì oán giận người đã cướp đi cái trinh tiết qúy giá của mình. Cô hái chè này lại có thái độ đỏng đảnh khi kể lại các tình tiết diễn biến:
Hôm qua em đi hái chè
Gặp thằng phải gió nó đè em ra
Đọc hai câu mở, ta có cảm tưởng như cô gái kể về một câu chuyện thường nhật như Hôm qua đi chợ, đi chơi hội….., nhất là chữ “thằng phải gió” được dùng ở đây như một tiếng trách yêu.
Em lạy mà nó chẳng tha
Nó đem đút cái mả cha nó vào
-
Độc đáo Thiếu nữ hái chè và thằng phải gió
Đến đây, ta thấy “sự phản kháng” này rất tiêu cực, sao chỉ lạy suông thôi mà không tỏ thái độ quyềt liệt hơn như cào cấu, cắn xé… Chữ “mả cha nó” là một tiếng chửi trong ngôn ngữ bình dân nhưng nếu dùng để ám chỉ cái “ấy” thì thật là hay vô cùng, nghe như một tiếng mắng yêu. Thiếu nữ hái chè và thằng phải gió thật thú vị.
Bấy giờ em biết làm sao ?
Nếu em càng giẩy nó vào thêm sâu
Đến đây, cô gái biện hộ cho sự phản kháng yếu ớt của mình, càng giẫy thì càng không lợi nên đành tiêu cực cam phận nằm im
Cái gì như thể củ nâu
Cái gì như cái cần câu vật vờ
Hai câu này mới đọc tưởng như hai câu ngô nghê của đoạn ca daọ Nhưng khi đọc kỹ lại ta mới thấy cái thâm thúy của người xưa. Chữ “củ nâu” tức củ ấu dùng để so sánh một vật sần sùi cứng ngắt, chữ vật vờ để chỉ một trạng thái xập xìu. Như vậy đoan này đã ngầm tả trạng thái thụ động tiêu cực từ đầu đến đuôi kèm theo những nhận xét tinh tế của cô gái. Chính vì cái tâm lý tương phản đó mà có những đoạn ca dao “Hậu Bản” lưu truyền:
Hôm sau em đến vườn chè
Kiếm thằng phải gió em đè nó ra
Nó lạy rối rít xin tha
Nhưng em cứ đút mả cha nó vào
Giời ơi mới sướng làm sao
Nên em càng giẩy cho vào thêm sâu
Giẩy sao cho dập củ nâu
Giẩy sao cho gẫy cần câu vật vờ