Bộ trưởng Nông nghiệp nói về chè Thái Nguyên
Tại buổi thăm và làm việc tại Thái Nguyên, ông Cao Đức Phát, Bộ trưởng Nông nghiệp nói về chè Thái Nguyên với những giải pháp để sản xuất sản phẩm trà an toàn.
-
Bộ trưởng Nông nghiệp nói về chè Thái Nguyên phát triển bền vững
Trước khi Bộ trưởng Nông nghiệp nói về chè Thái Nguyên, chúng ta cùng điểm lại tình hình sản xuất chè Thái Nguyên hiện nay. Cụ thể, hiện cả nước có khoảng 132 nghìn ha chè, trong đó diện tích chè kinh doanh là 115 nghìn ha. Thái nguyên là tỉnh có diện tích chè lớn thứ hai cả nước, sau tỉnh Lâm Đồng, tiếp đó là các tỉnh Hà Giang, Phú Thọ.
Năng suất chè của cả nước bình quân đạt 83,4 tạ búp tươi/ha. Một số tỉnh được đánh giá có tốc độ tăng năng suất khá nhanh là Thái Nguyên, hiện năng suất chè Thái Nguyên đã đạt trung bình 92 tạ/ha nhờ vào đẩy mạnh sử dụng các giống chè mới thay thế giống chè trung du. Đồng thời tăng cường ứng dụng KHCN vào sản xuất chè.
Việc cấp thiết hiện nay là cần phải có các pháp nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm chè; định hướng phát triển chè an toàn Thái Nguyên cũng như chè An toàn Việt Nam. Trong đó, phải cụ thể làm chè an toàn trong tất cả các khâu từ trồng, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm trà như thế nào. Bộ trưởng Nông nghiệp Cao Đức Phát cho rằng, để có sản phẩm sạch cần có những giải pháp mang tính hệ thống từ khâu giống, trồng đến chế biến chè, cũng như hệ thống bảo quản, phân phối sản phẩm trà.
-
Bộ trưởng Nông nghiệp nói về chè Thái Nguyên rất nhiều điều tâm huyết và yêu cầu người làm chè
Trong đó đẩy mạnh các biện pháp sản xuất, kinh doanh chè một cách bền vững, hiệu quả theo hướng tập trung, nâng cao chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Cần tổ chức lại sản xuất mà cụ thể là hình thành tổ hợp tác, các hợp tác xã liên kết với các doanh nghiệp, trên cơ sở đó cùng nhau áp dụng các quy trình sản xuất tốt VietGap hoặc những tiêu chuẩn tương đương trong sản xuất chè Thái Nguyên.
Cùng với đó, Bộ trưởng Nông nghiệp nói về chè Thái Nguyên còn mong muốn Chính quyền Thái Nguyên đầu tư ngân sách một cách thực chất, sử dụng người làm được việc trong các hoạt động trong việc xúc tiến thương hiệu, thương mại song song với quản lý chất lượng đưa ra chế độ giám sát chặt chẽ, siết chặt.
Nghiêm khắc với những nơi buôn bán trà bẩn, trà mạo danh trà Thái Nguyên trôi nổi, không có chất lượng. Ngân sách tỉnh Thái Nguyên, các sở ngành cũng cần bạo chi để thực hiện tốt chính sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu đối với ngành trồng chè, bảo vệ các thương hiệu trà ngon trước nguy cơ bị làm giả, làm nhái.