Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP
Đã quen với làm chè Thái Nguyên truyền thống, chuyển sang Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP khiến nhiều người làm chè bỡ ngỡ.
-
Bà còn Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP còn rụt rè
Cách đây 2 năm, Ban Quản lý chè Đại Từ Thái Nguyên đã triển khai mô hình sản xuất chè theo quy trình VietGAP trên diện tích 5 ha với 28 hộ xã viên của Hợp tác xã sản xuất chè an toàn Bắc Hà tham gia. Từ mô hình này đã mở ra một hướng đi mới trong phát triển cây chè cho vùng quê nằm dưới chân núi Tam Đảo này.
Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt) là một chứng nhận giúp giám sát hoạt động sản xuất, chế biến và kinh doanh chè bền vững. Đồng thời có thể truy nguyên nguồn gốc sản phẩm. Chứng nhận đem lại lợi ích cho người sản xuất, thị trường và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.
Anh Lê Văn Hậu, cán bộ phụ trách mô hình cho biết: Khó khăn lớn nhất khi triển khai mô hình Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP là các hộ tham gia đang sản xuất chè theo phương thức truyền thống. Công nghệ chế biến lạc hậu, khu vực chế biến bừa bãi, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất và chế biến chè chưa đáp ứng được yêu cầu theo kỹ thuật mới. Đặc biệt, bà con chưa có thói quen ghi chép sổ nhật ký nông hộ.
Được cán bộ Ban Quản lý chè Đại Từ tập huấn cách trồng, chăm sóc, chế biến Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP và ghi chép sổ nhật ký nông hộ. Bà con đã dần thích nghi và mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Sau nhiều nỗ lực của các hộ tham gia mô hình, đến tháng.
-
Mở rộng diện tích chè Thái Nguyên VietGAP
Chủ tịch UBND xã Mỹ Yên cho hay: Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP chất lượng chè thành phẩm được nâng lên, hiệu quả kinh tế từ cây chè cũng tăng lên. Trước đây, vào chính vụ, mỗi kg che thai nguyen không chỉ bán được với giá 120 nghìn đồng thì nay đã bán được với giá 150 thậm chí là 200 nghìn đồng.
Sau 2 năm triển khai Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP, ý thức của người dân về việc sản xuất sản phẩm chè an toàn đã được nâng lên rõ rệt. Đến nay, các hộ dân đã nắm chắc quy trình Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Từ những thành công này, xã đang vận động các hộ dân trong xã, đặc biệt là 5 xóm sản xuất chè chuyên canh nhân rộng mô hình Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP. Hiện xã có hơn 400ha chè, năng suất chè đạt khoảng 100 đến 115 tạ chè búp tươi/ha/năm; thu nhập bình quân từ 1 ha chè đạt gần 100 triệu đồng/ha.
Giá trị kinh tế sẽ tăng ít nhất 15% nếu Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP. UBND huyện nên có chính sách hỗ trợ để nâng cấp nhà xưởng chế biến, bảo quản chè của các hộ dân đã được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP ở 2 xóm Bắc Hà 1 và Bắc Hà 2.