Xây dựng vùng chè Thái Nguyên
Từ nay đến cuối năm, ngành Nông nghiệp Thái Nguyên sẽ Xây dựng vùng chè Thái Nguyên sản xuất tập trung để có các sản phẩm trà độc đáo.
-
Kế hoạch Xây dựng vùng chè Thái Nguyên
Theo đó, tổng diện tích của các Xây dựng vùng chè Thái Nguyên sản xuất tập trung là 515ha, tại các địa phương như Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Lương, Đại Từ, Định Hóa và TP Thái Nguyên. Kế hoạch không bao gồm các vùng chè Thái Nguyên nổi tiếng đã có như chè Tân Cương, Chè Trại Cài, chè La Bằng.
Để hoàn thành kế hoạch đề ra, tỉnh sẽ trích từ ngân sách số tiền hơn 3,7 tỷ đồng hỗ trợ các địa phương trên Xây dựng vùng chè Thái Nguyên tập trung. Theo đó, sẽ hỗ trợ 100% kinh phí chứng nhận VietGAP cho 200ha chè; hỗ trợ 70% giá mua máy cho 10 máy sao chè bằng gas.
Hỗ trợ 70% giá mua máy bơm và thiết bị tưới cho 100 điểm sản xuất quy mô 1 điểm từ 0,5ha trở lên. Ngoài ra hoạt động bảo vệ thực vật cũng được tỉnh hỗ trợ với mức 50% giá mua thuốc sinh học dùng cho đồi chè Thái nguyên nhằm phòng trừ sâu bệnh.
-
Các vùng chè Thái nguyên dân tộc thiểu số
Không chỉ mạnh dạn bứt phá, nhiều hộ đồng bào DTTS trong tỉnh còn nuôi ý chí và khát vọng làm giàu từ đồi chè Thái Nguyên. Đơn cử như anh Lý Văn Kiên, 38 tuổi, người dân tộc Dao ở xóm Kẹm, xã La Bằng (Đại Từ) cũng có thu nhập 250 triệu đồng/năm nhờ phát triển diện tích chè Thái Nguyên giống mới. Cây chè lai (LDP1) đã mang lại cho gia đình tôi cuộc sống đủ đầy, sung túc; giúp gia đình tôi xây được ngôi nhà khang trang với những tiện nghi sinh hoạt hiện đại và chăm lo cho các con học hành.
Thông qua Xây dựng vùng chè Thái Nguyên, không chỉ làm giàu cho gia đình, anh Kiên còn tạo việc làm thời vụ cho 10 lao động ở địa phương. Những lao động này có mức thu nhập từ 150 đến 200 nghìn đồng/ngày. Anh Kiên nói: Hơn chục năm trước, giống chè lai Thái Nguyên vẫn còn xa lạ với người dân vùng trồng chè Thái Nguyên. Bởi thế, khi tôi trồng thử nghiệm đôi, ba sào, không ít người nghi ngại về hiệu quả của giống chè mới này.